Bài cúng văn khấn rước ông bà ngày 30 tết + Mâm lễ vật chuẩn

Đối với người dân Việt chúng ta thì mâm cúng rước ông bà ngày tết vô cùng quan trọng vào ý nghĩa. Hằng năm, cứ mỗi dịp tết đến xuân về là người dân Việt sẽ làm những mâm cúng để cúng thần công, thổ địa cầu bình an, may mắn. Cùng với đó là làm mâm cúng rước ông bà ngày tết để bày tỏ lòng thành kính, biết ơn. Hơn hết đó chính là thể hiện chữ hiếu đối với tổ tiên đi trước.

Mâm cúng rước ông bà ngày tết đầy đủ nhất

Đối với người dân Việt chúng ta thì mâm cúng rước ông bà ngày tết vô cùng quan trọng vào ý nghĩa.

Hằng năm, cứ mỗi dịp tết đến xuân về là người dân Việt sẽ làm những mâm cúng để cúng thần công, thổ địa cầu bình an, may mắn. Cùng với đó là làm mâm cúng rước ông bà ngày tết để bày tỏ lòng thành kính, biết ơn. Hơn hết đó chính là thể hiện chữ hiếu đối với tổ tiên đi trước.

Mâm lễ cúng rước ông bà, tổ tiên ngày tết

Tuy vậy, thì vẫn có nhiều người cảm thấy lúng túng trong việc chuẩn bị những lễ cúng. Hay thậm chí là trong lễ cúng rước ông bà cần phải tiến hành làm những công việc gì? Sợ không may có thể mạo phạm khiến cho bề trên không hài lòng. Để  tránh những thiếu sót khi chuẩn bị mâm cúng thì kính mời quý bạn đọc bài luận dưới đây.

Tại sao cần phải làm mâm lễ cúng mời ông bà về trong ngày tết?

Dịp tết chính là một dịp gia đình đoàn tụ. Đây cũng chính là dịp để mọi người trong gia đình gần gũi, quân quần bên nhau sau khoảng thời gian 1 năm làm việc. Họ cũng muốn mời ông bà, tổ tiên của mình về để tụ họp cùng gia đình.

Mâm lễ cúng để mời ông bà, tổ tiên về quây quần với gia đình

Theo như quan niệm từ xưa tới nay thì khi con người mất đi thì phần linh hồn vẫn còn. Và họ sẽ luôn dõi theo con cháu của mình và phù hộ cho đời sau của mình những điều tốt nhất. Cũng chính vì vậy mà trong các dịp tết, dịp lễ, giỗ,..thì nhà nhà đều làm mâm cúng rước ông bà. Việc làm này cũng mang nhiều ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân đất Việt.

Ý nghĩa sâu sắc của mâm cúng rước ông bà ngày tết

Đối với mỗi người Việt chúng ta thì chữ “hiếu” luôn được đặt lên hàng đầu. “Hiếu” thể hiện một phẩm chất đạo đức vô cùng quý giá của mỗi con người. Để thể hiện sự kính hiếu của mình người Việt bày tỏ bằng cách thờ cúng đối với tổ tiên.

Xem thêm:  Bài Văn Khấn Đổ Mái Nhà Mượn Tuổi, Cách Cúng Và Mâm Lễ Vật

Không chỉ đơn giản bày tỏ sự hiếu thuận, ơn nghĩa đối với tổ tiên. Mà khi làm mâm cúng đối với ông bà tổ tiên trong dịp tết còn là một nét đẹp trong văn hóa. Là truyền thống, phong tục, tập quán vô cùng ý nghĩa của người Việt từ bao đời nay.

Mâm lễ cúng rước ông bà mang nhiều ý nghĩa sâu sắc

Do vậy, dù có nghèo khổ, đói kém tới đâu thì cứ đến dịp tế là người dân sẽ làm lễ cúng rước ông bà tổ tiên về để chung vui với gia đình. Họ luôn chuẩn bị những lễ vật, mâm lễ đủ đầy nhất, sang trọng nhất. Để nhờ mâm lễ đó bày tỏ tấm lòng thành của gia chủ cùng với gia đình.

Bài văn khấn rước ông bà ngày 30 tết chuẩn

Đang cập nhật

Thời điểm thực hiện lễ cúng rước ông bà tổ tiên ngày tết

Thông thường, vào ngày 30 tết – ngày cuối cùng của năm cũ. Sau khi đã hoàn thành xong hết những công việc dọn dẹp nhà cửa. Sắm sửa, trang hoàng lại ngôi nhà của mình để chuẩn bị đón tết. Cũng chính lúc này thì gia đình sẽ tổ chức lễ rước ông bà, tổ tiên về. Ngoài làm lễ rước ông bà vào ngày 30 tết thì vẫn có những gia đình thực hiện lễ này từ ngày 28 – 29 âm lịch.

Vào buổi sáng thì mọi người thường ra phần mộ của ông bà để quét dọn thắp hương tại mộ. Đến buổi trưa hay xế chiều thì sẽ tiến hành làm mâm lễ cúng để dâng lên bàn thờ tổ tiên. Trong mâm lễ cúng sẽ có đa dạng nhiều món ăn khác nhau. Cũng tùy thuộc vào từng gia đình, từng khu vực mà món ăn cũng không hoàn toàn giống nhau.

Mọi người thường đi tảo mộ ông bà trước khi làm lễ cúng rước

Mâm lễ cúng rước ông bà trong ngày 30 tết gồm những gì?

Có thể thấy mâm lễ cúng rước ông bà ngày 30 tết vô cùng quan trọng. Hằng năm, việc chuẩn bị mâm lễ cúng như vậy luôn diễn ra. Tuy nhiên thì không phải ai cũng am hiểu rõ về những lễ vật cần chuẩn bị cho mâm cúng. Do vậy, dưới đây Đồ Cúng Nhân Tâm xin giới thiệu tới quý bạn những món lễ vật phổ biến nhất cần có trong mâm lễ cúng rước ông bà trong ngày tết. Thông thường trong mâm lễ cúng rước ông bà gồm những lễ cúng sau:

  • Mâm lễ ngũ quả
  • Hoa tươi
  • Nhang rồng phụng
  • Quả cau, lá trầu – nên têm sẵn trầu cau
  • Rượu trắng
  • Nước lọc
  • Trà
  • Mâm cỗ mặn
  • Tùy vào từng gia đình thì cũng có thể sử dụng mâm cỗ chay.
  • Tiền vàng giấy

Mâm lễ ngũ quả cúng rước ông bà

Trong mâm lễ cúng rước ông bà ngày tết cần chuẩn bị những gì?

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế cũng như nhu cầu của từng gia đình mà mâm cúng có sự khác biệt. Tuy nhiên đối với mâm lễ cúng mặn mời ông bà ngày tết thường gồm:

  • Thịt lợn
  • Bánh chưng
  • Dưa hành
  • Cơm trắng
  • Thịt gà luộc
  • Món xào
  • Món canh măng
  • Nem rán, chả

Với món thịt lợn được chế biến thì có hành âm. Còn đối với món dưa hành thì lại mang tính dương. Khi trong mâm lễ cúng có hai món ăn này, âm dương kết hợp tạo nên được sự hài hòa. Điều này tượng trưng cho sự phát triển, sự tốt đẹp.

Xem thêm:  Bài văn khấn cúng các bác ngoài sân chuẩn tâm linh

Món bánh chưng là món ăn thường có trong ngày tết của người Việt chúng ta. Còn món cơm tẻ là món ăn thường nhật của người dân chúng ta. Khi trong mâm lễ cúng có cả nếp cả tẻ, có âm dương kết hợp sẽ tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở.

Đối với thịt gà thì người ta thường sử dụng thịt gà trống. Bởi gà trống là con vật tượng trưng cho đồng quê Việt Nam. Đồng thời đây cũng chính là một món ăn khá thân thuộc đối với người dân Việt chúng ta. Không những vậy con vật này còn tượng trưng cho vụ mùa bội thu của người dân. Do vậy trong mâm lễ cúng thường sẽ có thịt gà trống.

Những món ăn có trong mâm lễ cúng mặn

Những lễ vật cần chuẩn bị trong mâm lễ cúng chay rước ông bà ngày tết

Không giống như trong mâm lễ cúng mặn, lễ cúng chay trong mâm cũng thì thanh đạm hơn nhiều.Tuy vậy nhưng không hề sơ sài mà vẫn mang hương vị ngày tết đầy tính trang nghiêm.

Món  đầu tiên trong mâm cúng chay mà Đồ Cúng Nhân Tâm muốn giới thiệu tới quý bạn đó là món giò chay. Giò chay chính là món thường xuất hiện trong những mâm cúng chay. Thay vì sử dụng giò lụa hay giò thủ thì mâm cúng chay sử dụng đĩa giò chay. Giò chay được làm từ váng đậu, cùng với lá chuối, tỏi tâ. Thêm vào đó là đa dạng nhiều loại gia vị khác nhau, tạo nên một món ăn thanh đạm nhưng vô cùng ngon. Hơn thế, việc chế biến món giò chay này cũng vô cùng đơn giản. Bạn có thể nhanh chóng chế biến được món giò chay để sắp lên mâm cúng rước ông bà.

Món thứ hai đó chính là món nem rán chay. Dù là mâm lễ cúng mặn hay mâm lễ cúng chay thì luôn xuất hiện món nem rán. Món nem là món ăn mang đầy dư vị và sự tinh tế. Các nguyên liệu dùng để chế biến món nem chay này cũng khá đơn giản như: rau thơm, đậu, cà rốt,..

Tiếp tới đó chính là món mì xào chay. Món mì xào tượng trưng cho tuổi thọ, cho sự trường thọ. Được sử dụng trong mâm lễ cúng rước ông bà ngày tết với mong muốn cầu mong sự khỏe mạnh, bình an.

Cuối cùng đó là món canh chay thường được làm từ rau củ, nấm. Tuy nguyên liệu đơn giản nhưng hương vị lại đặc biệt.

Cách bày biện mâm lễ cúng rước ông bà ngày tết hợp lý nhất

Việc chuẩn bị mâm cúng rước ông bà ngày tết vô cùng quan trọng. Cùng với đó việc bày biện mâm lễ cúng cũng quan trọng không kém. Vị trí đặt thể hiện lòng thành kính, sự biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên của mình.

Theo như quan niệm xưa của người phương Đông thì ông bà, tổ tiên kết nối với con cháu bằng tâm linh giao cảm. Là sự giao cảm giữa thế giới hữu hình với thế giới vô hình. Cũng chính nhờ sự thờ cúng mà thế giới hữu hình với có thể gặp gỡ được môi trường vô hình của thần linh. Bàn thờ gia tiên, thờ thần linh chính là yếu tố thể hiện rõ nhất sự giao cảm này. Do vậy, cách bày biện, sắp xếp mâm lễ trên bàn thờ vô cùng quan trọng.

Xem thêm:  Văn khấn cầu tài cầu lộc, cầu bình an ở chùa

Trên bàn thờ cần có 2 cây nến để thắp sáng . Ngọn nến thắp sáng mang ý nghĩa soi sáng lối đi . Đồng thời cũng chính là sự chứng giám của ông bà và phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, làm ăn phát đạt.

Trên bàn thờ cúng sẽ được bày quả cau, lá trầu, cùng với bát nước trắng. Các lễ vật trong mâm lễ cúng sẽ được sắp xếp theo hình thức: Hướng đông để bình, hướng tây là quả. Bát nước thường sẽ được đặt bên phải còn trầu cau sẽ được đặt bên trái.

Ở chính giữa bàn thờ cúng thì bạn nên đặt mâm lễ ngũ quả với 5 loại quả khác nhau. Còn đối với mâm cơm thì đặt các đĩa thịt, canh và cơm xung quanh bát chấm ở giữa mâm.

Có nên thuê dịch vụ mâm lễ cúng rước ông bà không.

Như đã chia sẻ trên thì mâm cúng rước ông bà ngày tết là một việc vô cùng quan trọng với người dân Việt Nam. Để bày tỏ lòng thành của mình thì bạn cần chuẩn bị mọi thứ cần tốt nhất. Tuy nhiên thì nhiều người quá bận với mọi công việc dồn dập trong dịp tết nguyên đán. Rất nhiều người đã sử dụng dịch vụ đặt mâm cúng trọn gói.

Nếu bạn quá bận rộn với các công việc trong dịp tết, không có nhiều thời gian tìm hiểu kỹ mâm cúng. Đồng thời, sợ chuẩn bị mâm cúng rước ông bà ngày tết không chu đáo. Để tránh xảy ra những thiếu sót thì bạn có thể đặt sẵn mâm lễ cúng.

Khi đặt mua mâm lễ cúng trọn gói thì sẽ giúp cho bạn tiết kiệm được khá nhiều thời gian. Bạn không cần phải luôn lo lắng về việc chuẩn bị mâm lễ cúng không chu đáo. Bởi bên phía dịch vụ cung cấp sẽ giúp bạn hoàn thành những điều này. Họ sẽ lựa chọn, sắp xếp mâm lễ cúng đúng chuẩn nhất. Đồng thời, giúp bạn chuẩn bị những lễ vật cần và tránh những điều cần kiêng khi rước ông bà về. Từ đó, giúp cho buổi lễ cúng rước ông bà, tổ tiên về diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn nhiều. Đồng thời giúp gia đình nhận được sự phù hộ, độ trì của tổ tiên.

Lời kết

Trên đây chính là những thông tin về mâm cúng rước ông bà ngày tết. Hy vọng với những chia sẻ của Đồ Cúng Nhân Tâm sẽ giúp ích cho bạn. Nếu như bạn có nhu cầu mua dịch vụ mâm cúng thì hãy liên hệ với Đồ Cúng Nhân Tâm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.