Lễ vật cúng Thần Tài mùng 10 hàng tháng, Bài văn khấn Chuẩn

Thần Tài là ai. Ý nghĩa của việc thờ cúng Thần Tài. Cách bày mâm cúng thần tài mùng 10 hàng tháng như thế nào. Mâm cúng Thần Tài gồm những lễ vật gì.

Lễ cúng thần tài mùng 10 hàng tháng như thế nào

Tín ngưỡng thờ cúng các vị thần là một trong những nét đẹp văn hóa dân tộc của người Việt Nam. Từ khi con người còn ở thuở sơ khai. Chúng ta đã bắt đầu thờ cúng các vị thần. Những đấng tối cao sở hữu sức mạnh siêu nhiên như thần Đất, ông Trời,.. Đến nay tín ngưỡng thờ cúng vẫn được duy trì. Một trong số đó là tín ngưỡng thờ Thần tài của người dân. Vì thế nên việc cúng thần tài hàng tháng vào mùng 1, mung 10 và ngày rằm 15 như thế nào được rất nhiều người quan tâm.

Cúng thần tài không nhất định vào ngày thần tài mùng 10 tháng giêng mới được cúng

mâm cúng thần tài mùng 10 hàng tháng
mâm cúng thần tài mùng 10 hàng tháng | cúng thần tài hàng tháng, văn khấn thần tài mùng 1, văn khấn thần tài ngày rằm, lễ vật cúng thần tài mùng 10 hàng tháng, văn khấn thần tài ngày mùng 1, văn khấn mùng 1 thần tài, cung than tai mung 10

Sản phẩm liên quan:

Tín ngưỡng thờ Thần Tài xuất phát từ đâu

Khi cuộc sống con người còn chưa phát triển. Khoa học vẫn còn là những điều kỳ bí. Con người đối với các hiện tượng tự nhiên chưa được lý giải. Sẽ tạo ra những tâm lý e sợ. Tín ngưỡng thờ thân cũng bắt nguồn từ đây. Họ gửi gắm những nỗi sợ, cũng như những lời cầu khấn của mình vào những vị thần. Những bậc bề trên và đấng tối cao. Đó là thần đất, thần mưa, thần sấm,..

Đồng thời, đây cũng là một cách để con người thể hiện sự biết ơn của mình. Đến những hiện tượng tự nhiên. Đã tạo ra cho chúng ta môi trường sống. Để con người có thể làm lụng. Tạo ra của cải, vật chất, phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Bởi thế cho nên đến tận bây giờ. Khi cuộc sống đã phát triển, sống trong nền văn minh nhân loại. Thì tín ngưỡng thờ thần vẫn được bảo tồn và duy trì. Là nơi con người kí gửi những mong muốn của bản thân. Cũng như nhắc nhở con cháu về sau những truyền thống đạo lý tốt đẹp.

Thần tài là ai

Thần Tài là một vị thần bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng của người Trung Hoa. Sau đó đã du nhập vào Việt Nam. Trở thành một vị thần được người dân thờ cúng. Đặc biệt là với những ai làm nghề kinh doanh buôn bán.

Theo tín ngưỡng dân gian, Thần tài là vị thần mang đến tài lộc, của cải, sự sung túc. Mỗi khi bắt đầu một công việc gì. Việc cúng thần tài chắc chắn không thể thiếu. Trước kia, đất nước ta chủ yếu là các hoạt động nông nghiệp. Khi các lái buôn từ Trung Quốc giao thương với Việt Nam. Cũng đã du nhập tục thờ Thần tài. Vậy nên hầu như chỉ những ai làm ăn buôn bán mới biết đến thần tài. Cũng như là thờ cúng thần tài.

Vị thần cai quản về tiền bạc, của cải, tài lộc

Hiện nay, cuộc sống phát triển hơn. Dù là nông nghiệp hay công nghiệp. Thì mọi người đều phải đi làm để kiếm thêm thu nhập. Lo cho cuộc sống gia đình. Nên rất nhiều gia đình cũng thờ thần tài trong nhà. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là những hộ kinh doanh.

Xem thêm:  Cúng cô hồn mùng 2 và 16 âm lịch lúc mấy giờ? Sáng hay chiều?

>> Có thể bạn quan tâm:

[ bài khấn thần tài ngày rằm, bài cúng thần tài mùng 1, bài cúng thần tài ngày rằm, văn khấn rằm tháng giêng thần tài, bài khấn thần tài mùng 1, ngày cúng thần tài hàng tháng, bài khấn thần tài ngày mùng 1, cúng thần tài ngày rằm ]

Ý nghĩa của việc thờ cúng Thần Tài hàng tháng

Cũng giống như việc thờ cúng bất cứ một vị thần nào. Thờ cúng thần tài không đơn giản chỉ là một tục lệ. Mà còn mang rất nhiều ý nghĩa khác. Chính vì thế nên cúng thần tài mùng 10 hàng tháng như thế nào vẫn luôn được rất nhiều người tìm hiểu.

Ở Việt Nam, tượng thần tài sẽ được tạo hình theo hình tượng của Tài Lộc Chân Quân. Với vẻ bề ngoài râu tóc bạc phơ. Trên tay có cầm một đĩnh vàng, biểu tượng cho sự tài lộc. Vẻ mặt của ngài lúc nào cũng tươi cười hạnh phúc, trông rất phúc hậu. Hình tượng thần tài mang yếu tố tâm linh. Không chỉ trong đời sống văn hóa của người Việt ta. Mà còn trong rất nhiều nước Đông Nam Á khác. Tuy mỗi nơi sẽ có những câu chuyện. Cũng như điển tích điển cố khác nhau về thần tài. Tuy nhiên thì đều mang những ý nghĩa tương đồng giống nhau.

Hình tượng vị thần tài trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Chúng ta thờ thần tài với mong muốn cho công việc được thuận lợi. Làm ăn kinh doanh phát đạt, gặp nhiều may mắn. Tài lộc dồi dào, xua đuổi những gì xui xẻo.

[ ngày vía thần tài hàng tháng, cúng thần tài mùng 2 và 16, bài cúng thần tài ngày mùng 1, văn cúng thần tài ngày rằm, văn khấn ngày rằm thần tài, văn khấn mùng 1 tài của hàng, văn khấn thần tài thổ địa ngày rằm ]

Sự tích về ông Thần Tài trong dân gian

Thần tài là thần, chính vì thế nên ngài ở trên trời. Chuyên cai quản về vấn đề tài lộc cũng như tiền bạc. Vào một lần uống rượu say, ngài đã bị rơi xuống trần gian, đầu đập vào đá. Thế nên khi tỉnh dậy thần tài không nhớ mình là ai, lại còn bị kẻ gian lột sạch đồ. Ngài cứ vậy đi lang thang khắp nơi. Cho đến một ngày, chủ quán vịt nọ thấy và mời vào cho ăn no. Kỳ lạ thay, quán vịt đang ế ấm bỗng nhiên trở nên nườm nượp. Chủ quán thấy vậy nên ngày nào cũng mời thần tài tới quán ăn.

Tuy nhiên ngày nào ngài cũng ở đó ăn no, lại chẳng làm lụng gì. Người bốc mùi, thích đi lang thang. Chủ quán sợ làm ảnh hưởng đến khách nên đã đuổi thần tài đi. Chủ quán đối diện thấy vậy thì mời thần tài về quán mình. Ngạc nhiên rằng, khách của quán bỗng nhiên đổi hết sang quán đối diện. Từ đó mọi người mới phát hiện ra. Tranh nhau mời thần tài về quán mình. Câu nói “Thần tài gõ cửa” cũng xuất phát từ đây.

Xem thêm:  Mâm cúng đầy tháng cho bé trai, gái miền Bắc gồm những lễ vật gì?

Người dân không chỉ mời ngài ăn, còn mua quần áo mới cho ngài mặc. Tình cờ mua lại được bộ quần áo ngày ấy bị lừa lấy mất. Khi mặc lại trang phục của mình, thần tài nhớ lại mọi chuyện. Ngài cũng bay về trời. Từ đó, người dân coi Thần tài như vị thần đem lại tài lộc. Lập bàn thờ và thờ cúng ông. Ngày thần tài bay về trời là ngày 10 tháng giêng âm lịch. Do đó, người dân lấy ngày 10 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày vía thần tài.

Mọi người thường làm gì vào ngày vía thần tài mùng 10

Cúng thần tài hàng tháng như thế nào. Tuy rằng các gia đình cúng thần tài rất thường xuyên, Có gia đình cúng đều đặn hàng tuần, hàng tháng. Tuy nhiên thì vào ngày vía thần tài lễ cúng sẽ được tổ chức long trọng hơn cả.

Với những gia đình kinh doanh, làm ăn buôn bán. Ngày vía thần tài không chỉ là ngày để tưởng nhớ khi vị thần này bay về trời. Cảm ơn ngài đã phù hộ cho gia chủ trong suốt một năm qua. Đồng thời cũng là dịp để các gia chủ gửi lời cầu khấn đến ngài. Mong được đổi vía thần tài, vía may mắn. Công việc làm ăn trong năm tới gặp nhiều may mắn, thuận lợi. Buôn bán làm ăn thuận hòa, phát lộc phát tài. Gia đình yên ổn bình an.

Việc làm phổ biến nhất vào ngày vía thần tài là đi mua vàng

Thông thường, vào ngày vía thần tài hàng năm. Mọi người thường mua vàng để cầu may mắn. Mong cho đường tài lộc sẽ rộng mở trong năm nay. Không chỉ đối với những người kinh doanh buôn bán. Mà các công nhân, viên chức nhà nước hoặc bất cứ một ngành nghề nào. Cũng có thể thực hiện việc này. Vì vậy nên vào khoảng thời gian này, giá vàng có thể chênh lệch so với thông thường. Đó là do mọi người đổ xô nhau đi mua vàng.

[ văn khấn thần tài mùng 1 hàng tháng, khấn thần tài ngày rằm, văn cúng thần tài mùng 1, văn khấn ban thần tài ngày rằm, văn khấn ban thần tài ngày mùng 1, cúng thần tài ngày mùng 10, cúng mùng 10 hàng tháng ]

Mâm lễ cúng Thần Tài mùng 10 hàng tháng bao gồm những gì

Không giống như nhiều vị thần khác. Thờ cúng thần tài không chỉ trong ngày vía thần tài. Các gia chủ cúng thần tài rất thường xuyên. Tuy nhiên thì với những ai mới bắt đầu thờ thần tài. Cúng thần tài mùng 10 hàng tháng như thế nào cũng là câu hỏi cần được giải đáp. Một trong số đó chính là mâm lễ cúng thần tài bao gồm những gì.

Trên thực tế thì mâm lễ cúng thần tài hàng tháng rất đơn giản. Tùy khả năng cũng như lòng thành của gia chủ để chuẩn bị. Mặc dù vậy thì lễ cúng vào ngày vía thần tài sẽ được chuẩn bị chu đáo hơn bình thường. Một mâm lễ cúng thần tài sẽ bao gồm những lễ vật như:

  • Một bộ tam sên : gồm có tôm luộc, thịt heo luộc và trứng luôc. Thịt heo nên chọn lọi thịt có cả mỡ, nạc và da.
  • Một lọ hoa tươi
  • Trầu cau
  • Bánh kẹo, thuốc lá
  • Một đĩa trái cây
  • Nến, nhang,..
  • 3 ly rượu
  • 3 ly nước
  • 1 đĩa gạo: chỉ được dùng gạo tẻ
  • 1 đĩa muối
  • Giấy tiền, vàng mã,..

Bên cạnh đó thì các gia đình có thể chuẩn bị thêm heo quay, bánh hỏi. Hoặc là cá lóc nướng. Điều này phụ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.

Ban thờ thần tài với những vật dụng và lễ vật cơ bản

Lưu ý gì khi cúng thần tài mùng 10 hàng tháng

Cúng thần tài hàng tháng như thế nào khá đơn giản. Không có quá nhiều lễ nghi hay những vấn đề kiêng kị, Tuy nhiên thì các gia chủ vẫn nên chú ý một vài vấn đề. Có như vậy thì việc thờ cúng mới diễn ra suôn sẻ.

  • Đồ cúng trên bàn thờ thần tài không cần mua những đồ cầu kỳ hay đắt đỏ. Tuy nhiên đồ cúng luôn phải tươi và sạch sẽ. Nhất định không để trái cây hay hoa đã héo, hỏng trên bàn thờ.
  • Bàn thờ phải được đặt ở khu vực sạch sẽ. Không được để vật nuôi lại gần với bàn thờ. Thường xuyên vệ sinh lau chùi. Nên làm sạch bàn thờ vào những khoảng thời gian như ngày 1, ngày 10 hay 15 âm lịch hàng tháng.
  • Gạo, muối, rượu sau khi thắp hương xong không được đem vãi ra đường. Các gia chủ nên để giữ lại trong nhà. Điều này có ý nghĩa giữ tài lộc lại.
  • Chúng ta có thể thắp hương trên bàn thờ thần tài mỗi ngày. Điều này không bị kiêng kị hay cấm đoán gì. Tuy nhiên, nếu có thắp hương mỗi ngày. Thì nên thắp vào 2 khoảng thời gian. Đó là 6 – 7h sáng và 6-7h tối. Khi thắp thì nên đốt 5 nén nhang. Đồng thời chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả để tỏ lòng thành kính của gia chủ.
  • Những hộ gia đình khi vừa lập bàn thờ. Nên duy trì việc thắp nhang trong 100 ngày liên tục. Điều này giúp bàn thờ thần tài tụ khí.

Việc thắp nhang liên tục khi mới rước thần tài về là vô cùng cần thiết

Cúng thần tài hàng tháng như thế nào. Thần tài là vị thần rất gần gũi và thân thuộc với chúng ta. Việc thờ cúng thần tài đã trở thành tục lệ cũng như tín ngưỡng của rất nhiều gia đình. Với mong muốn bản thân nhận được nhiều tài lộc. Gặp vận may trong vấn đề tiền bạc. Bàn thờ thần tài luôn được dọn dẹp sạch sẽ. Đầy đủ lễ vật nhang đèn, Mâm cúng thành kính. Cũng đủ để thể hiện tấm lòng của gia chủ. Tìm hiểu kỹ để có thể tránh phạm phải những điều kiêng kị.

[ ngày thần tài hàng tháng, văn cúng thần tài ngày mùng 1, văn khấn thần tài thổ địa mùng 1, văn khấn thần tài mùng 1 ngày rằm, cúng thần tài mùng 10 hàng tháng, văn khấn thần tài mùng 10 hàng tháng, văn khấn thần tài ngày mùng 1 hàng tháng, văn khấn thần tài thổ địa ngày mùng 1 ]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.