Thủ tục nhập trạch về nhà mới cần những gì, cách bày cúng

Có thể thấy rằng người Việt ta trước khi làm bất cứ việc gì đều cúng bái để mọi việc diễn ra suôn sẻ thuận lợi. Trước khi về nhà mới thường có lễ gọi là lễ nhập trạch. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn thông tin thủ tục nhập trạch về nhà mới gồm những lễ vật gì, cách bày cúng và mẫu bài văn khấn về nhà mới chuẩn.

Tìm hiểu về thủ tục nhập trạch về nhà mới

Bạn thường thấy mỗi khi nhà xây xong thường có một cái lễ cúng đó là lễ nhập trạch. Nhập trạch là một từ gọi theo Hán VIệt với nghĩa nhập là vào, trạch là nhà.  Như vậy nhập trạch chính là vào nhà. Vậy lễ nhập trạch gồm có những gì cũng như thủ tục lễ nhập trạch về nhà mới  ra sao bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây. 

                                    Cúng nhập trạch nhà mới | bài cúng nhạp trạch nhà mới | thủ tục về nhà mới

Sản Phẩm Liên Quan

[ thủ tục dọn về nhà mới, thủ tục chuyển nhà mới, thủ tục nhập trạch về nhà mới, thủ tục lên nhà mới lấy ngày, thủ tục lên nhà mới, thủ tục chuyển nhà, thủ tục cúng nhập trạch, thủ tục làm lễ nhập trạch, thủ tục nhập trạch lấy ngày ]

Ý nghĩa của lễ nhập trạch nhà mới 

Theo quan niệm của ông bà ta thời xưa, mỗi một vùng đất, địa chỉ đều có vị thần trấn quản, ông thần thổ địa. Việc chuyển đi hay về  ở đều phải làm lễ đây như một  lời trình báo xin phép với vị thần cai quản, ông bà tổ tiên. Điều này sẽ cho bạn những điều tốt đẹp hơn , cuộc sống gia đình hòa thuận yên ấm , công việc được thuận buồm xuôi gió. Và tổ tiên, thần tài thổ địa được thờ cúng  ở nhà cũ  nên khi về nhà mới cúng nhập trạch để xin phép được chuyển đến nhà mới để gia đạo tiếp nối được phù hộ.

Xem thêm:  Đồ vật trong mâm bốc thôi nôi cho bé trai, gái gồm những gì?

Cúng lễ nhập trạch về nhà mới | thủ tục nhập trạch, thủ tục về nhà mới, thủ tục về nhà mới lấy ngày, thủ tục nhập trạch nhà chung cư, thủ tục nhập trạch nhà mới, thủ tục vào nhà mới, thủ tục cúng về nhà mới, thủ tục vào nhà mới lấy ngày

Mâm cúng nhập trạch về nhà mới chuẩn bị những gì

  • Mâm ngũ quả: chọn 5 loại quả tươi ngon khác nhau tùy theo mùa thời điểm bạn làm lễ cúng
  • Hoa: một lọ hoa tươi (hồng, cúc hoặc ly), chọn hoa tươi từ 3- 5 cành 
  •  Cặp nến, nhang, trầu cau, vàng mã
  •  3 hũ nhỏ đựng muối, gạo và nước.
  • Mâm cơm cúng: Tùy thuộc vào phong tục của vùng miền cũng như quan niệm thờ cúng trong nhà mà bạn có thể lựa chọn mâm cúng chay hoặc mặn 
  • Nếu là mâm cỗ mặn thì gồm bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc và 1 trứng vịt luộc), gà luộc hoặc heo quay, xôi hoặc cháo, các món mặn khác như món xào, nem, nộm, chả giò. 
  • Với  mâm cơm chay thì một số món sau có thể gợi ý cho bạn là : rau củ xào, canh rau củ, đậu hũ, xôi, chè, bánh kẹo,….
  • 3 ly trà, 3 ly rượu, thuốc lá 

Có thể bạn quan tâm:

[ thủ tục về nhà mới ở chung cư, thủ tục chuyển về nhà mới, thu tuc chuyen nha moi, thủ tục nhập trạch nhà mới xây, thủ tục cúng nhà mới, thủ tục cúng vào nhà mới, thủ tục vào nhà mới chung cư, cách làm lễ nhập trạch, thủ tục khi về nhà mới ]
Xem thêm:  Mâm đồ bốc thôi nôi cho bé trai gồm những gì?

Thủ tục nhập trạch về nhà mới thế nào  

Tìm ngày tốt làm lễ cúng nhập trạch về nhà mới

Đầu tiên trước khi làm bất cứ một lễ nào cần phải chọn thời  gian thích hợp. Chọn ngày hoàng đạo với nhiều giờ tốt , hoặc lựa chọn ngày tốt hợp với mệnh, với tuổi của chủ gia. 

Chuẩn bị mâm cúng nhập trạch vào nhà mới

Mâm cúng nhập trạch thường gồm có  ngũ quả, hương hoa và mâm cơm cúng. Tùy điều kiện gia đình mà chúng ta có thể làm mâm lớn  hay gọn nhẹ. 

Chuẩn bị văn khấn cúng về nhà mới

Văn khấn khi nhập trạch khi chuyển nhà gồm 2 phần là văn khấn thần và gia tiên. Đọc văn khấn thần trước rồi đọc văn khấn gia tiên.  Bài văn khấn giới thiệu tên chủ gia, nơi ở, địa điểm hiện tại của nhà và lời xin phép chuyển nhà, chuyển bàn thờ về  nhà mới. 

Chuẩn bị các đồ vật khác như bếp than để cửa nhà, chiếu đang sử dụng để đem lại nhiều may mắn.  

Hạ đồ lễ, hóa vàng mã sau hết hương

                             Thủ tục cúng lễ nhập trạch về nhà mới 

Lưu ý khi làm lễ cúng nhập trạch vào nhà mới

  • Vị trí làm lễ cần phải sạch sẽ gọn gàng, chuẩn bị lễ cúng tươm tất, đầy đủ
  • Người làm lễ khấn cần thành tâm, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 
  • Mọi người xung quanh khi tham gia làm lễ cần nói nhỏ tuyệt đối không có những lời lẽ xấu, nói tục.
  • Gia chủ cần tự tay bê bát hương của ông bà tổ tiên đặt lên bàn thờ  
  • Hóa vàng mã sau khi làm lễ đợi cháy hết có thể lấy hũ rượu nhỏ một chút vào. Cần cẩn thận khi hóa vàng nếu nhập trạch mới ở khu vực chung cư để đảm bảo an toàn. 
  • Khi để bếp lò than ở chính cửa, thì cần mở hết tất cả các cửa để đảm bảo an toàn. Nếu trong khu vực chung cư có thể bỏ qua điều này để đảm bảo được an toàn tốt nhất. 
  • Hạ lễ sau khi hết hương 

thể bạn quan tâm

Làm lễ nhập trạch vào thời gian nào

Khi làm lễ nhập trạch bạn cũng cần chú ý đến đến khoảng thời gian làm lễ sao cho phù hợp. Thời gian để thực hiện thủ tục nhập trạch là vào ban ngày, buổi sáng, trưa, chiều không được làm tối. Nhiều bạn trẻ mải mê với công việc thường tiết kiệm thời gian làm lễ nhập trạch vào buổi tối nhưng điều này thật sự không tốt. Vì thế bạn cần thu xếp thời gian để  làm lễ nhập trạch cho phù hợp, đem lại nhiều may mắn điều tốt lành đến cho gia đình. 

Trên đây là một số thông tin về thủ tục nhập trạch về nhà mới bạn có thể tham khảo. Thủ tục nhập trạch giúp cho mọi việc trong gia đình tốt hơn khi sinh sống tại căn nhà mới. Để biết thêm nhiều thông tin hơn về lễ cúng bạn có thể liên hệ theo website: https://docungnhantam.com

[ chuyển nhà mới cần thủ tục gì, thủ tục lễ nhập trạch, thu tuc nhap trach, thủ tục cúng nhập trạch nhà chung cư, các thủ tục về nhà mới, thủ tục dọn vào nhà mới, thủ tục nhập trạch vào nhà mới, thủ tục chuyển về nhà mới mua, thủ tục nhập trạch khi về nhà mới ]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.