Cúng cô hồn là nghi thức đã có từ rất lâu đời và là một trong những văn hóa thờ cúng của người Việt. Đây là nghi lễ để cúng cho những linh hồn bị chết oan hoặc sống lang thang không có nơi nương tựa, những linh hồn vẫn chưa được siêu thoát, còn vất vưởng trên trần thế. Vậy sau khi cúng cô hồn xong, đốt giấy trước hay rải muối gạo trước mới đúng. Điều mà nhiều người đang băn khoăn không biết; đó là khi cúng cô hồn xong thì phải rải gạo trước hay muối trước mới đúng chuẩn? Điều này sẽ được giải đáp khi bạn đọc bài viết sau.
Nội Dung Chính
Giới thiệu chúng về lễ cúng cô hồn rằm tháng 7
Nghi thức cúng cô hồn là một phong tục xa xưa. Đây là phong tục bố thí các cô hồn không nương tựa, chịu nhiều oan trái ở xã hội. Với những vong hồn đáng thương không ai thờ cúng, chết lang thang, không tìm được lối về với tổ tiên.
Thực tế, nhiều người vẫn chưa biết đến cụm từ cúng chúng sinh. Tuy nhiên nhắc đến từ cô hồn thì nhiêu người hiểu rõ. Rõ ràng hai tên gọi khác nhau, nhưng nó đều là một lễ cúng. Đó là một nghi thức cúng cô hồn được sử dụng ngày nay. Theo truyền thống, từ mùng 2 đến 14 tháng bảy âm lịch, cửa Quỷ Môn Quan mở cửa, các vong hồn trở lại dương gian.
Với người dân Việt, lễ cúng cô hồn rằm tháng 7 giúp những vong hồn thoát khỏi sự đói khát. Vì vậy, những ngày này, mọi người thường được đặt cháo, bánh kẹo, trái cây,… để các vong hồn chống đói. Đây là một nét đẹp văn phòng, truyền thống của người Việt thể hiện lòng sẻ ngọt bùi có nhau, giúp đỡ khó khăn và hướng đến thiện lành.
ĐẶT MÂM CÚNG CÔ HỒN TẠI ĐÂY
[ gạo muối sau khi cúng thì làm gì | cúng cô hồn đốt giấy trước hay rải gạo, muối trước | cách rải muối gạo sau khi cúng | cúng cô hồn lúc mấy giờ | nghi thức cúng cô hồn | bài cúng cô hồn ngoài sân ]Mâm cúng cô hồn tháng 7 gồm những lễ vật gì
- Tiền vàng.
- Quần áo chúng sinh.
- Kẹo bánh, tiền mặt.
- Bỏng ngô.
- Khoai lang luộc.
- Ngô luộc.
- Tiền chúng sinh.
- Hoa.
- Mâm ngũ quả.
- Cháo.
- Gạo, muối.
Lưu ý, lễ cúng cô hồn tại nhà nên tổ chức cúng ngoài trời, trước cửa chính ngôi nhà. Trong lễ cúng chúng sinh gia chủ nên sử dụng lễ cúng chay. Sau khi cúng xong, đem tiền vàng rải bốn phương tám hướng, mỗi hướng có từ 3-7 cây nhang.
Sau khi cúng cô hồn xong, đốt giấy trước hay rải muối gạo trước
Mâm cúng cô hồn, mâm cúng chúng sinh thường được cúng ở ngoài sân hoặc ngoài hành lang, ban công tùy theo hoàn cảnh thực tế của mỗi gia đình. Các lễ vật đã sắm sửa cần được bày hết ra trên mâm (rải quần áo chúng sinh, tiền vàng, tiền thật xuống dưới rồi để bỏng, bánh kẹo, ngô, sắn, khoai luộc lên trên), cháo cũng được múc ra bát để trên mâm. 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc sẽ thắp 1 cây hương để thể hiện việc mình cúng đủ 4 phương 8 hướng.
>> Có thể bạn quan tâm:
Gạo muối khi cúng cô hồn xong thì làm gì? Rải gạo trước hay muối trước?
Khi cúng cô hồn thì gia chủ sẽ tiến hành việc thắp nến, thắp hương lên, đọc bài khấn vái theo đúng mẫu văn khấn truyền thống. Chờ cho đến khi hết hương thì sẽ mang tiền vàng mã, quần áo chúng sinh đi hóa. Nên để cho người lạ đến lấy là tốt nhất. Bởi điều này sẽ không làm lãng phí lương thực; lại thể hiện được rõ việc hành thiện của mình trong tháng cô hồn.
Cùng với việc đem vàng mã đi hóa và đem đồ cúng chúng sinh để ra bên ngoài cho mọi người tới lấy thì gia chủ còn phải tiến hành việc đem hủ muối gạo ra rải khắp sân nhà mình hoặc rải ra ngoài đường. Đây được xem là công việc quan trọng và ý nghĩa của công việc này là cầu mong cho các vong linh, cô hồn được hài lòng, được no đủ và có thể siêu thoát khỏi kiếp địa ngục đọa đày.
Ngoài ra, việc rải gạo và rải muối còn mang thêm ý nghĩa khác. Đó là việc tưởng nhớ tới những cha ông đã khai sinh ra nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Đồng thời, tục lệ rắc gạo muối còn thể hiện sự cầu mong sức khỏe và may mắn.
[ gạo và muối cúng xong làm gì | Cúng cô hồn rải muối hay gạo trước | Cúng cô hồn rải muối hay gạo trước |Cúng cô hồn đốt giấy trước hay rải gạo, muối trước | cúng cô hồn trong nhà hàng ngoài sân