Sắm lễ cúng cất nóc làm nhà, đổ mái xây nhà, bài văn khấn Chuẩn

Lễ cúng cất nóc làm nhà, đổ sàn nhà, đổ mái xây nhà

Tìm hiểu những thông tin quan trọng và cần thiết về cách làm lễ cũng như lưu ý khi chuẩn bị cúng cất nóc khi làm nhà để có được sự chuẩn bị chu đáo nhất.

Trong văn hoá truyền thống của người Việt Nam, trong mỗi một sự kiện trọng đại trong đời thì việc cúng bái lễ lạc là điều không thể bỏ qua, nó từ lâu đã trở thành một tín ngưỡng thiêng và vô cùng cần thiết trong văn hoá, Chính vì vậy, việc cất nóc khi làm nhà cũng không tránh khỏi yêu cầu chuẩn bị những nghi thức làm lễ phù hợp. Bài viết sẽ cung cấp cho độc giả những thông tin chi tiết nhất về việc làm lễ cúng cất nóc khi làm nhà, hy vọng bạn sẽ có được những kiến thức cần thiết để áp dụng cho bản thân.

Định nghĩa của việc cúng cất nóc khi làm nhà

Theo quan niệm từ xa xưa của người Việt Nam, “có thờ có thiêng có kiêng lành’, mỗi sự kiện lớn trong đời mỗi người đều cần có sự chứng kiến và chấp thuận từ bề trên như ông bà tổ tiên, các vị thần mà họ thờ cúng. Đặc biệt trong số đó các việc quan trọng trong đời người theo như ông cha ta vẫn nói “tậu trâu, cưới vợ, xây nhà” thì các việc liên quan đến đất đai sẽ đặc biệt chú trọng hơn cả.

Đối với một ngôi nhà mà nói, phần móng và phần nóc được xem là phần quan trọng nhất, nếu nóng nhà quyết định sự chắc chắn, thì phần nóc nhà che nắng che mưa sẽ mang ý nghĩa bảo vệ an toàn cho cả căn nhà cũng như những người trong nhà. Do đó, việc cất nóc nhà được xem như một nghi thức lớn không chỉ đối với người phụ trách công trình mà gia chủ cũng cần chuẩn bị nghi thức cúng lễ một cách trang trọng. Nghi lễ cần được diễn ra một cách tỉ mỉ, cẩn thận, không có sai sót với hy vọng căn nhà sẽ có một khởi đầu hoàn thiện, cũng như niềm tin gia đình sẽ gặp nhiều điều may từ tổ ấm mới.

Lễ cất nóc mái nhà còn được biết đến với một tên gọi khách đó là lễ Thượng Lương, Thượng có nghĩa là Trên, Lương có nghĩa là xà nhà trong tiếng Hàn, nó được tổ chức vào ngày đổ bê tông sàn mái. Nhiều người cho rằng nghi thức này xuất phát từ Trung Quốc nhưng thực tế nó được truyền lại từ người Âu Mỹ. Lễ cất nóc nhà được xem là nghi thức bắt buộc nhằm báo với thổ công, chủ đất ông bà tổ tiên là căn nhà đã được hoàn thiện. Đặc biệt với các công trình lớn nghi thức này càng được xem trọng hơn cả vì các chủ đầu tư hy vọng và khấn xin công trình của mình sẽ suôn sẻ thuận lợi và thu được bộn tiền.

Không chỉ là một nghi thức tín ngưỡng thông thường, lễ cất nóc nhà còn chứa đứng rất nhiều ý nghĩa mà bạn cần biết.

( mâm cúng cất nóc, văn khấn đổ mái nhà, cất nóc nhà mái tôn, bài cúng đổ mái nhà, văn khấn cất nóc nhà, bài cúng cất nóc nhà, bài cúng gác đòn dông, cúng cất nóc ở đầu )

Xem thêm:  Cách chuẩn bị mâm cúng tất niên miền Trung chuyên nghiệp

Tại sao cần phải cúng cất nóc làm nhà?

Người Việt Nam xưa vẫn có câu “con không cha như nhà không nóc” ý nói đến sự quan trọng của đổ bê tông sàn mái cũng như nghi thức làm lễ cất nóc mái nhà. Trong văn hoá tâm linh của người Việt, đây là nghi thức bắt buộc phải làm cho bất cứ một công trình nào từ lớn đến nhỏ. Nó không chỉ mang ý nghĩa thông báo đến với tổ tiên với thần đất với những bậc bề trên về việc công trình đã bước đầu hoàn thiện mà còn chứa đựng những mong cầu của con người về một tương lai tốt đẹp hơn.

Ở Việt Nam, người ta tin rằng mỗi vùng đất sẽ có có một vị thần cai quản gọi là thổ công, việc bạn làm gì trên mảnh đất đó đều cần có sự cho phép chấp thuận từ phía vị phần đó. Vì vậy, khi khởi công một công trình nào đó mỗi người đều phải làm lễ khấn xin thổ công được thi công, và khi công trình ấy hoàn thiện thì việc thông báo đến vị thần ấy là không thể nào bỏ qua. Nếu không có sự cho phép từ phía thổ công mà xây dựng công trình chắc chắn sẽ không gặp may mắn, đây là điều tối kỵ đối với bất cứ ai. Có thể thấy trong ban thờ của người Việt đều có riêng một bát hương cho thổ công để bày tỏ sự kính trọng cho thần đất nơi đây.

Không chỉ dừng lại ở tín ngưỡng thờ cúng, mỗi công trình khi cất nóc được bố trí lễ nghi hết sức trang trọng và tỉ mỉ còn được xem như một nghi lễ cần xin may mắn từ phía thần đất, tổ tiên, Với các hộ gia đình, người ta vẫn khấn xin căn nhà vững chãi, gia đình được yên ấm, mạnh khoẻ, làm ăn đi lên, với các công trình lớn như chung cư căn hộ thì việc khấn xin cho giai đoạn thi công sau được may mắn, công trình hoàn thiện một cách tốt đẹp. Ngoài ta các công trình đầu tư diện tích lớn, các đại đô thị cũng đặc biệt tổ chức lễ cất nóc một cách trang trọng với ước muốn phát triển kinh tế, kiếm được nhiều tiền.

Với những ý nghĩa khác nhau đối với mỗi một loại công trình nhưng cũng có thể thấy lễ cất nóc làm nhà là một nghi thức quan trọng đến nhường nào và không thể bỏ qua. Để có được một nghi lễ trang nghiêm, thành kính cũng cần có sự chuẩn bị thật kỹ càng.

( bài cúng đổ mái tầng 2, mâm lễ cúng đổ trần nhà, văn khấn đổ mái tầng 1, văn khấn đổ mái, lễ cúng đổ tầng 2, văn khấn đổ trần tầng 2, lễ đổ mái, sắm lễ đổ trần tầng 1, cúng đổ mái đặt lễ ở đầu )

Cần chuẩn bị sắm lễ gì khi cúng cất nóc nhà?

Là một nghi thức mang ý nghĩa tín ngưỡng vô cùng quan trọng trong phong tục tập quán của người Việt nên việc chuẩn bị trước khi cúng cất nóc nhà cũng cần hết sức cẩn thận. Có rất nhiều yếu tố cần được cân đong đo đếm một cách tỉ mỉ để nghi lễ được diễn ra một cách suôn sẻ, thuận lợi, một trong số đó là những điểm cốt lõi sau:

Đầu tiên là phần lễ vật, tùy theo quy mô của công trình cũng như đức tin của mỗi gia đình mà việc chuẩn bị lễ cúng được sắp xếp một cách khác nhau, tuy nhiên, sẽ có một số vật phẩm cần thiết nhất phải chuẩn bị như:

  • Quần áo mã cho quan thần: mũ, hia (màu đỏ) đi kèm với kiếm trắng
  • Năm lễ vàng tiền giấy, một bộ giấy tiền đinh
  • Năm lá trầu, năm quả cau và năm chiếc oản đỏ
  • Chín cây hoa hồng đỏ, năm quả hình tròn
  • Một chai rượu trắng, một lạng chè khô, một bao thuốc
  • Một bát gạo, một bát muối và một bát nước
Xem thêm:  Mâm đồ bốc thôi nôi cho bé trai gồm những gì?

Tuỳ thuộc vào mỗi vùng miền khác nhau mà các vật phẩm dâng lễ có thay đổi đôi chút, đây là một số lễ vật chung nhất được lựa chọn để dâng lên cúng nhân ngày cất nóc.

Ngoài lễ cúng dâng thần, gia chủ cũng cần chuẩn bị mâm cỗ cúng thịnh soạn để khấn xin thần đất, mâm cỗ thường không có yêu cầu chính xác về các món tuy nhiên cũng cần lưu ý sắp xếp mâm cỗ đầy đặn tránh sơ sài. Mâm cỗ điển hình có thể gợi ý một số món như sau: xôi (hoặc bánh chưng), gà luộc (hoặc heo quay), một vài món mặn, một bát canh, chè ngọt, … Mâm cỗ cúng cần có đầy đủ cả món mặn và món chay để phù hợp với việc dâng lễ khấn. Ngày nay, cũng có khá nhiều các dịch vụ cung cấp mâm cúng, lễ cúng sẵn để gia chủ có thể lựa chọn.

Trong lễ cúng cất nóc nhà, gia chủ cần có mặt đầy đủ khi làm lễ đặc biệt là người đứng tên căn nhà, tốt nhất là có mặt đầy đủ các thành viên trong gia đình để thần đất chứng giám và phù hộ cho người trong nhà. Đối với các công trình lớn hơn cần sự có mặt của các nhà đầu tư đầy đủ để nghi thức diễn ra trọn vẹn. Hầu hết các lễ cất nóc tại các công trình lớn hiện nay cũng được tổ chức một cách long trọng có nhiều người tham gia thể hiện lòng thành và sự quan tâm đặc biệt cho nghi lễ.

Để chuẩn bị cho buổi lễ được diễn ra đúng quy củ cũng như tránh sơ sót thì gia chủ cũng có thể cân nhắc đến việc mời thầy cúng – những người có kinh nghiệm trong việc sắp xếp và tổ chức các buổi cúng lễ dâng thần. Họ sẽ có những lời khuyên cho gia chu về cách thức chuẩn bị cũng như bố trí quá trình diễn ra buổi lễ một cách trọn vẹn nhất. Tất nhiên, việc lựa chọn thầy cúng hay không hoàn toàn là quyền của gia chủ, tuy nhiên, đó cũng là một yếu tố đáng cân nhắc vì đây là một nghi lễ vô cùng quan trọng và không nên xảy ra sơ suất.

Một buổi lễ cúng cất nóc thành công chính là điều mà mỗi gia chủ đều mong muốn, nó như một lời khẳng định cho việc công trình của mình đã được thông qua bởi các vị thần, các đấng tối cao. Vì vậy, chắc chắn công trình sẽ trường tồn với thời gian và là bước đệm cho sự phát triển thịnh vượng sau này.

( văn khấn cất nóc, chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà, lễ cúng cất nóc nhà, lễ cúng đổ mái, khấn nôm đổ mái, lễ vật cúng đổ bê tông móng nhà, văn khấn đổ trần tầng 1 )

Những điều cần tránh khi cúng cất nóc nhà là gì?

Đối với một nghi thức quan trọng như lễ cất nóc nhà chắc hẳn cần có những lưu ý nhất định để gia chủ không mắc phải những sai lầm đáng tiếc ảnh hưởng đến sự trọn vẹn của buổi lễ. Đây là điều mà người tổ chức buổi lễ cần phải ghi nhớ một cách cẩn thận, thực hiện nghiêm túc để đảm bảo cho công trình đạt được thành công như ý.

Xem thêm:  Nhà không có bàn thờ ông táo thì cúng ông táo ở đâu?

Trước hết là về mặt thời gian, ngày diễn ra buổi lễ cất nóc nhà không chỉ là ngày thi công theo tiến độ, ngày làm lễ cần được lựa chọn phù hợp với tuổi và giờ sinh của chủ nhà. Nhiều gia đình vì sự thuận tiện của thời gian thi công mà bỏ qua việc lựa chọn thời điểm làm lễ tương hợp với chủ nhà, đây là điều hoàn toàn sai và nên tránh.

Tiếp theo, những người tham gia trong buổi lễ nên tránh những người có tuổi xung khắc với chủ nhà, như vậy sẽ gây giảm thiểu và hạn chế phước lành nhận được từ phía thần đất vào ngày trọng đại. Đặc biệt với những người có mặt trong buổi lễ cần chú ý trang phục chỉnh tề, nghiêm túc, gọn gàng, không mặc trang phục hở hang, lôi thôi đánh mất sự trang trọng của buổi lễ.

Đặc biệt, là một nghi thức mang tính tâm linh, những người đã ngồi dưới chiếu lễ phải thật thành tâm, tập trung, không làm việc riêng hay nói chuyện làm ảnh hưởng đến người đang khấn lễ. Đây cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của buổi lễ vì nếu không có đức tin và sự chân thành thì mọi yếu tố khác đều trở nên vô nghĩa.

Ngày nay, có khá nhiều chi tiết trong nghi thức làm lễ cất nóc mái nhà được tối giản để đảm bảo tính thiết thực và phù hợp với lối sống hiện đại nhưng không thể phủ nhận đây vẫn là một buổi lễ đặc biệt quan trọng khi hoàn thiện căn nhà. Để buổi lễ được thực hiện một cách tốt nhất hiện nay dịch vụ cung cấp mâm cúng đã được ra đời giảm bớt thời gian và công sức chuẩn bị đồ cúng cho người tổ chức. Tham khảo tại Đồ Cúng Nhân Tâm để có thể lựa chọn mâm cúng phù hợp cho buổi lễ cất nóc nhà diễn ra thuận lợi nhất.

( bài cúng đổ mái, sắm lễ cúng đổ móng nhà, lễ cúng đổ mái nhà tầng 1, cúng đổ trần tầng 1, sắm lễ cúng cất nóc nhà, bài cúng đổ trần nhà, bài văn khấn cất nóc nhà, bài cúng đổ mái tầng 1, sắm lễ cất nóc nhà, đổ mái nhà có phải cúng không, văn khấn đổ mái mượn tuổi, cúng gác thượng lương, đồ lễ cúng đổ mái nhà, văn khấn cúng gác đòn dông, lễ vật cúng thượng lương, cúng đổ sàn, lễ vật cúng cất nóc nhà, mâm ngũ quả cúng cất nóc, lễ vật cúng đổ móng nhà, đồ cúng cất nóc nhà, mâm cúng cất nóc nhà )

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.