Bài cúng mùng 2 tết, Văn khấn mùng 2 tết đơn giản dễ nhớ

Cách bày trí và chuẩn bị mâm cúng mùng 2 tết, bài cúng mùng 2, văn khấn mùng 2 tết cổ truyền đúng chuẩn bạn không thể bỏ qua. Click bài viết để có thêm thông tin hữu ích.

Bên cạnh mâm cỗ cúng mùng 1 tết nguyên đán hay còn gọi là tết cổ truyền, việc chuẩn bị mâm cúng mùng 2 tết và bài văn khấn là điều không thể thiếu trong tín ngưỡng của người Việt. Mâm cúng mùng 2 tết cần chuẩn bị những gì bạn đã biết hay chưa? Nếu chưa, tham khảo bài viết sau đây để có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích.

Cúng mùng 2 tết cổ truyền trong ngày lễ cần biết điều gì?

Nhớ ơn tổ tiên nét đẹp văn hóa của người con vùng đất Việt hào hùng sử sách. Đồ Cúng Nhân Tâm cung cấp mâm cúng mùng 2 tết, lễ, … chất lượng, an toàn, đầy đủ.

Các mùng của tết truyền thống Việt Nam thì mâm cúng nhỏ hay lớn mang ý nghĩa quan trọng. Đa phần thì mâm cúng mùng 2 tết sẽ có chuẩn bị bày biện nhiều món ăn phong phú. Không chỉ ngon mà cách thức tôn lên vẻ tôn trọng đối của phận con cháu. Với điều mong cầu may mắn, bình an, thành công dưới sự độ trì của tổ tiên, bề ơn trên. Dưới đây là bài viết sẽ giới thiệu rõ hơn về chủ đề này. Cùng nhau tìm hiểu nhé.

Đặc trưng của mâm cúng mùng 2 tết nguyên đán

Đất nước trải dài hình chữ S có 3 miền là Bắc, Trung, Nam làm thành sợi dây bền bỉ, vững chắc. Tết dù khác biệt phong tục nhưng tính chất chung có nét tương đồng tạo sự thống nhất. Mỗi nơi, mỗi điểm có phương thức riêng đón mời nàng Xuân đến nhà, hòa cùng không khí sum họp. Do đó, mâm cúng mùng 2 tết sẽ có nhiều hoặc ít lễ vật còn tùy vào tục lệ riêng.

Mâm cơm cúng mùng 2 miền Bắc

Tết về thì miền Bắc sẽ có những cơn gió nhè nhẹ đung đưa từng bông hoa đào đỏ nhỏ. Còn mâm cơm để dâng cúng ông bà tổ tiên vào trong 3 ngày Tết cần chuẩn bị kỹ càng. Mâm cỗ nhiều món ăn với cách biến tấu độc đáo các thực phẩm. Gồm có thượng cầm là nhóm gia cầm biết bay như chim, gà, vịt, … Hạ thú thì loại gia súc ở trên mặt đất có heo, bò, … Nhóm tiếp theo thì thủy tộc sống dưới nước như tôm, cua, cá, … Tất cả được chế biến để làm nên mâm cơm mang trọn hương vị.

Đặc biệt, kể đến mâm cỗ làm cho ai cũng nao nức, chờ mong trong ngày lễ gia tiên. Thường thì mâm cúng theo truyền thống gia đình miền Bắc sẽ có một số lễ vật sau. Như:

·       Cặp bánh chưng xanh.

·       Canh rau củ.

·       Đồ xào hay đĩa nộm.

·       Gà luộc nguyên con (đầy đủ phần đầu, cánh, chân).

Xem thêm:  Bài cúng đổ móng nhà mượn tuổi đầy đủ và chuẩn nhất

·       Nem rán hay chả lụa hoặc giò thủ.

·       Xôi đậu phộng hay xôi hạt sen hoặc xôi gấc.

Mâm cúng lễ miền Bắc thịnh soạn

Nhắc đến miền Bắc ngoài cặp bánh chưng, nhành hoa đào, trời lạnh. Nhưng nếu không canh miến thì là sai sót cho mâm cúng mùng 2. Đây là một món ăn mang tính quen thuộc vào Tết truyền thống. Có mặt trên mâm cơm những gia đình ở miền Bắc. Canh miến thường được nấu với nước luộc gà cùng ít măng khô. Thêm vào là thịt gà hoặc xương heo (tùy vào người nấu nên có cách chế biến khác). Món này nên ăn cùng với miến dong. Tiết trời se se lạnh đúng chuẩn miền Bắc quây quần thưởng thức món canh miến nóng làm cho ấm lòng.

Mâm cơm cúng mùng 2 tết miền Trung

Đi tiếp vào sâu bên trong của bản đồ người Việt thì sẽ thấy được những nét đặc trưng riêng. Các tỉnh miền Trung như vùng Thanh – Nghệ – Tĩnh thì sẽ có điểm giống với miền Bắc. Đến xứ Huế mộng mơ, yêu kiều trở vào thì có sự biến chuyển, rõ rệt hơn. Có nơi sẽ thay bánh chưng bằng gói bánh tét. Đa phần thì sẽ có con gà luộc, phần xôi, thịt kho, rau xào, … đều có mặt. Dâng lên lòng thành kính, hiếu thảo của con cháu tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên.

Chả Huế cũng sẽ góp mặt trong mâm lễ Tết để chào đón ngày xuân đến. Ngoài ra, các món như dưa món, giá chua, giò lụa Huế, thịt đông, thịt heo luộc, bát măng khô, bát miến Huế, … Bên cạnh, thì còn thêm nhiều món ăn khác dâng lên cho tổ tiên. Nơi thì các món gà bóp rau răm, cá chiên, ram, cuốn diếp gỏi ngó sen, gỏi bao tử, … Đa dạng mâm cúng dâng lên tổ tiên vào ngày Tết.

Mâm cúng cơm miền Trung đón tết xuân về

Mâm cúng lễ miền Trung hay miền Bắc hoặc miền Nam đều có nét đẹp mang tính riêng biệt. Sự khác làm nên điểm nổi bật khi nhớ về miền Trung chịu thương, chịu khó theo thời gian. Nhưng sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình. Có người đã thưởng thức mâm lễ thì nhận định đồ cúng miền Bắc chuẩn bị khá cầu kỳ. Rất đa dạng, thịnh soạn hơn so với nơi khác. Lễ cúng gia đình miền Trung sẽ đơn giản hơn so với miền Bắc với món ăn quen thuộc. Vì theo những người con ở nơi đây thì vào ngày mùng 2 mâm cơm mang ý nghĩa sum họp.

Mâm cơm cúng mùng 2 tết miền Nam

Xuôi vào Nam, bất chợt gió xuân sẽ nô đùa với sức sống trẻ đâm chồi hoa mai vàng thắm. Sự gợi nhớ của những người con xa quê là nhánh hoa mai, đòn bánh tét, nồi thịt kho trứng, … Hương vị thấm đậm tình thân mang ý nghĩa gia đình mà không có gia vị nào thay thế được.

Nói chút về bánh tét thì có hình dài khác hình vuông như bánh chưng miền Bắc. Bên trong, nhân có khi sẽ nhân đậu hay chuối. Vài gia đình lại gói trứng muối, thịt mỡ hoặc dừa nạo, … Bên ngoài, là lá chuối xanh bó chặt chúng bằng những sợi dây chắc chắn. Còn bánh chưng sẽ là lá dong bao bọc nhân.

Xem thêm:  Cúng rước ông táo về nhà ngày nào? Bài văn khấn rước ông táo Chuẩn

Ngoài ra, món canh khổ qua được nói rằng “ăn để khổ nó qua” cũng nét người miền Nam. Miền Bắc bạn sẽ thử món canh măng với chất vị ngon ngọt, nóng ấm với không khí lạnh. Món thịt kho với trứng được nêm nếm theo đúng chất người miền Nam. Củ kiệu muối, củ cải, … ăn kèm. Dù món ăn bình dị nhưng nó là phong cách đón chào tết của người con thuộc cơn gió phía Nam.

Miền Nam thì mâm cơm cúng có thịt kho trứng, khổ qua, dưa hấu đỏ

Có 3 vùng miền nhưng 1 trái tim đỏ đập chung nhịp hòa làm 1 để đón năm mới. Món ăn nào đi chăng nữa thì nó sẽ đại diện cho sự cầu mong, ước nguyện. Mong đợi tổ tiên phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, may mắn, thành công, …

Bài cúng văn khấn mùng 2 tết chuẩn

Nên và không nên trong ngày cúng mùng 2 tết

Người xưa thường nói “có thờ có thiêng có kiêng mới lành” nên mùng 2 tết cũng thế. Mùng 2 sẽ đón các vị thần linh, gia tiên để mong vạn sự như ý. Dù bạn đón ai thì mâm cúng mùng 2 tết, bài cúng mùng 2 tết phải có sự chuẩn bị chu đáo nhất.

Mùng 2 Tết cổ truyền kiêng gì?

Kiêng cho lửa, nước:

Lửa đại diện cho may mắn, nước tượng trưng cho sự sinh sôi. Chính lẽ đó mà người ta kiêng dè việc xin lửa, mượn nước ngày đầu năm. Nước với lửa đều biểu tượng cho nguồn tài lộc, có câu “Tiền vô như nước”. Có nhiều gia đình Việt họ chuẩn bị đủ lửa, đủ nước dự trữ. Với mong cầu sẽ có nhiều của cải, thịnh vượng trong tương lai gần.

Kiêng quét nhà:

Tục lệ thì không nên quét nhà vào 3 ngày đầu năm. Bởi quan niệm rằng quét sẽ quét đi lộc, Thần Tài sẽ đi, tiền bạc cũng ra đi. Xem việc quét nhà vào ngày này là điềm xấu mang lại xui xẻo cho gia đình. Nên cần dọn dẹp nhà cửa tươm tất trước khi giao thừa vừa điểm. Có nhà cất chổi vào nơi sâu để tránh bị quấy nhiễu. Phong tục ở địa phương khác nhau sẽ có sự không giống. Nhưng chung là đều kiêng về dọn dẹp quét nhà vào ngày Tết.

Quét nhà vào dịp tết sẽ xua đuổi Thần Tài rước lộc về nhà

Kiêng vay mượn hoặc vay, trả nợ:

Ai cũng biết rằng tết đến là bắt đầu năm mới. Nên năm cũ phải giải quyết cho xong để không mang còn vướng bận. Mượn thì nên trả trước ngày tết để tâm hồn cho thoải mái. Quan niệm xưa thì không nên vay mượn vào dịp đầu năm sẽ gặp điềm xui. Đưa tài lộc cho người khác thụ hưởng như đưa vận may mắn của mình. Mượn nợ là khi bị thiếu đi tiền bạc cần người khác giúp đỡ. Nên trả nợ giúp chấm dứt xui xẻo, mong muốn dư của, dưa cải.

Mang sự tài lộc, may mắn vào mùng 2 Tết như thế nào?

May mắn, an lạc là điều mà ai cũng tâm niệm để xin cầu vào tết cổ truyền. Vào các mùng 1, mùng 2, mùng 3 thì cần làm nhanh chóng để kéo lộc về nhà.

Chúc tết: người xưa bảo rằng “Mùng 1 tết Cha, mùng 2 tết Mẹ, mùng 3 tết Thầy”.  Hãy nhân dịp này dâng lòng hiếu thảo, thuận hiếu với đấng sinh thành. Nếu bạn không thể về thăm người thân thì bạn có thể hội ngộ cùng bạn bè. Một hay hai câu chúc hỏi thăm sẽ giúp cho khoảng cách gần lại bên nhau.

Xem thêm:  Những câu nói, STT lời chúc mừng thôi nôi bé trai hay và ý nghĩa

Chúc Tết sẽ làm gắn kết thêm các thành viên với nhau

Hái lộc: trong tinh thần người Việt thì hái lộc năm mới sang xem là nét đẹp. Nên hái đêm 30 âm lịch giao thừa giữa thời khắc giao nhau. Hoặc sáng mùng 1 năm mới.

Lễ chùa: thành tâm kính nguyện với ước muốn cho năm mới sang an lành.

Mặc áo đỏ: dù mùng 2 thì vẫn còn là ngày tết, ngày đón lộc. Màu đỏ biểu tượng cho may mắn, sự hưng thịnh.

Mua muối: có câu “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”. Sự nhắc nhở của ông bà từ thời xưa dành cho con cháu. Lý do thì mua muối để trừ ma quấy nhiễu. Hạt muối đại diện cho sự ấm áp, no đủ.

Muối được xem là vật lễ nên sắm sửa mỗi khi Tết đến

Dịch vụ đồ cúng mùng 2 tết trọn gói uy tín, chất lượng

Khi bận rộn không có nhiều thời gian rảnh để chuẩn bị đầy đủ mâm lễ dâng cúng, bài cúng mùng 2, văn khấn mùng 2 tết nguyên đán. Thì bạn nên tìm kiếm địa chỉ để họ hỗ trợ nhanh chóng nhất. Kinh nghiệm dày trong phục vụ dịch vụ thâm niên lên tới 10 năm. Đồ Cúng Nhân Tâm có vị trí trong top ngành dịch vụ đồ cúng.

Đến với Đồ Cúng Nhân Tâm sẽ luôn có sự yên tâm và hài lòng đánh giá. Các lễ như thôi nôi, đầy tháng, cúng tết, khai trương, … Đều có thể đáp ứng được yêu cầu của khách hàng mong đợi. Sự cam kết các món lễ vật đều được chuẩn bị chu đáo, phương thức chế biến sạch sẽ. Hương vị thơm ngon, dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Mức giá hợp lý khi sử dụng gói dịch vụ trọn gói tại Đồ Cúng Nhân Tâm. Kiến thức am hiểu nên khách sẽ không lo lắng vì thiếu đồ cúng. Dịch vụ đồ cúng trọn gói được rất nhiều chị em phụ nữ tin tưởng giao phó. Lựa chọn hấp dẫn khi bạn không có nhiều kinh nghiệm hay thời gian hạn chế, …

Đồ Cúng Nhân Tâm nơi cung cấp những mâm cúng lễ đậm bản sản người Việt

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn cảm thấy hiểu thêm hơn về ngày cúng mùng 2 tết, bài văn khấn mùng 2 tết cổ truyền nước ta. Mâm cúng đơn giản hay thịnh soạn nhưng đều chứa được sự thành tâm với bậc tổ tiên, thần linh. Hãy liên hệ nhanh với Đồ Cúng Nhân Tâm để được hỗ trợ nhanh chóng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.