Cúng mùng 3 Tết như thế nào? Bài cúng văn khấn hóa vàng mùng 3 Tết

Cúng mùng 3 tết là một tập tục truyền thống của người Việt. Tuy nhiên ngày mùng 3 tết cúng như thế nào, bài cúng văn khấn hóa vàng mùng 3 tết chuẩn, có cần thiết phải cúng mùng 3 tết hay không.

Tìm hiểu về thủ tục cúng mùng 3 Tết của người Việt

Mỗi một năm người dân Việt Nam có 3 ngày Tết quan trọng. Vào những ngày này mọi nhà đều tụ tập làm những mâm cơm tươm tất dâng cúng gia tiên và thụ lộc. Ngày mùng 3 tết cũng không ngoại lệ. Vậy cúng mùng 3 tết như thế nào hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Mùng 3 tết là ngày lễ cúng tiễn gia tiên về trời

Tại sao cần phải cúng mùng 3 tết

Theo truyền thống của người Việt Nam thì Tết Nguyên Đán sẽ diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 29 tháng Chạp đến ngày 3 tháng giêng âm lịch. Theo phong tục Tết cổ truyền vào ngày 29 hoặc 30 mọi gia đình sẽ tổ chức một lễ cúng mời tổ tiên về ăn Tết. Khi đã mời gia tiên về ăn Tết các gia đình đều phải đảm bảo hương khói trên bàn thờ luôn được thắp sáng. Mọi lễ vật trên bàn thờ đều phải bày nguyên vẹn cho tới khi làm lễ hóa vàng tiễn các cụ  về trời thì mới được hạ xuống.

Lễ hóa vàng có thể được tổ chức vào các ngày mùng 2, mùng 3 hoặc mùng 7. Cũng tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình cũng như phong tục của từng miền.

Thông thường lễ hóa vàng sẽ được diễn ra vào ngày mùng 3 tết, ngày cuối cùng của Tết Nguyên Đán. Đây cũng gần như là ngày cuối cùng của kỳ nghỉ lễ. Vậy nên hầu hết các gia đình sẽ cúng mùng 3 Tết hóa vàng. Đây cũng là nghi thức mời tổ tiên về trời sau khi đã cùng con cháu ăn Tết. Và các thành viên có thể trở lại làm việc bình thường sau ngày nghỉ.

Cúng mùng 3 tết hay còn gọi là cúng hóa vàng

Bài cúng mùng 3 tết, văn khấn hóa vàng mùng 3 tết chuẩn

Bài cúng mùng 3 tết, văn khấn hóa vàng mùng 3 tết chuẩn
Bài cúng mùng 3 tết, văn khấn hóa vàng mùng 3 tết chuẩn, văn khấn xin hóa vàng, bài khấn hóa vàng ngày tết, văn khấn mùng 3 tháng 3, văn khấn hóa vàng ngày tết 2022, bai cung mung 3 tet, văn khấn hoá vàng ngày tết 2022, văn khấn ngày mùng 3 tết, bài khấn hoá vàng ngày tết, bài cúng hóa vàng hết tết 2022

Mâm cúng mùng 3 Tết cần những gì

Hầu như lễ vật cúng mùng 3 Tết  vẫn là những lễ vật mà các gia đình đã chuẩn bị trên bàn thờ để đón Tết trước đó. Tuy nhiên khi chuẩn bị cúng lễ hóa vàng tiễn các cụ về trời chúng ta cần phải chuẩn bị thêm một số lễ vật như sau:

  1. Lễ vật vàng mã:

Vàng mã chính là những lễ vật được làm bằng các loại giấy màu mô tả những vật dụng đồ dùng của người đã khuất. Bao gồm những lễ vật như quần áo, giày dép, tiền bạc, trang sức….Tuy nhiên trong nhiều năm trở lại đây nhà nước và giáo hội Phật giáo đã phát động hạn chế đốt vàng mã. Tránh tình trạng lãng phí, không cần thiết. Các gia  đình cũng có thể biếu mã các vong linh thế nhưng chỉ hạn chế tượng trưng là được.

Xem thêm:  Cách cúng cô hồn ngày 16 tháng 7 đơn giản nhất

Người Việt Nam ta thường có tục lệ đốt thêm vàng mã để người thân đã khuất của mình không bị thiếu thốn. Sau khi đã ăn tết 3 ngày ở nhà và phải trở về âm cảnh sẽ mang theo những đồ dùng này.

Vậy nên các bạn thường thấy ngày Tết mỗi gia đình chúng ta đều chuẩn bị vài cây mía dài dựng trong nhà. Những cây mía này sẽ được các linh hồn dùng để làm đòn gánh, gánh hàng hóa mang về.

Trước khi làm lễ hóa vàng các gia đình cần phải chuẩn bị thêm muối gạo để rải đường. Đây là tập tục có ý nghĩa bố thí cho những vong hồn lai vãng không chặn đường của ông bà tổ tiên nhà mình trên đường trở về.

Khi hóa vàng mã, các bạn cần chú ý hóa vàng trên bàn thờ thổ công thần linh trước. Sau đó mới được hóa đến vàng mã dâng cúng gia tiên của mình.

Mùng 3 tết biếu kim ngân tiền vàng để gia tiên có lộ phí đi đường

  • Mâm cúng lễ mùng 3

Ngoài lễ vật vàng mã ra, các gia đình cũng cần phải chuẩn bị thêm 1 mâm cỗ cúng để mời gia tiên hưởng thụ trước khi trở về. Mâm cỗ cúng mùng 3 Tết cũng rất đơn giản, chỉ bao gồm những món ăn truyền thống trong ngày tết như:

  • Gà luộc
  • Giò, chả
  • Nem rán
  • Tôm hấp
  • Món xào
  • Canh miến
  • Canh bóng
  • Canh măng
  • Bánh chưng
  • Xôi
  • Rượu trắng
  • Chè thuốc

Trên đây đều là những món ăn truyền thống,  hầu như bắt buộc phải có trên mâm cỗ của người Việt. Ngoài những món ăn này ra các bạn cũng có thể làm thêm những món ăn mà khi còn sống người thân mình thích.

Mâm lễ cúng mùng 3 Tết không chỉ có mâm cỗ lễ mặn, mà các bạn cũng cần phải thay thế một số lễ vật mới trên ban như:

  • Trầu cau: miếng trầu là đầu câu chuyện, vậy nên trước khi muốn thưa gửi một vấn đề gì đó thì bạn cần phải thay mới trầu cau trước đó trên bàn thờ. Thể hiện nguyện vọng muốn trình bày lời cầu nguyện mới.
  • Hoa tươi: Hoa tươi cũng cần phải thay mới sau 3 ngày Tết. Bởi sau một thời gian cắm hoa trên bàn thờ nước cắm sẽ có mùi, bắt buộc phải thay hoa. Để lâu trên bàn thờ sẽ khiến cho không gian thờ cúng trở nên không sạch sẽ.
  • Mâm ngũ quả: hầu hết các gia đình đều sử dụng luôn mâm ngũ quả đã chuẩn bị trước đó cho ngày lễ Nguyên Đán. Còn về cách chuẩn bị mâm ngũ quả như thế nào thì cũng còn tùy thuộc vào từng vùng miền khác nhau. Như miền Bắc người dân sẽ chuẩn bị mâm ngũ quả theo màu sắc của ngũ hành. Miền Nam thì chuẩn bị mâm ngũ quả theo quan niệm “ cầu sung vừa đủ xài” tương ứng mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Còn miền Trung thì tiện mùa nào sẽ dùng quả đó để dâng cúng.

Lễ vật cúng mùng 3 tết cũng giống lễ vật cúng tết nguyên đán

( bài khấn mùng 3 tết, văn khấn cúng mùng 3, cúng hoá vàng ngày tết, văn khấn hoá vàng ban thần tài, văn khấn hoá vàng thổ công, văn khấn hóa vàng thần linh, văn khấn mùng 3 tết hóa vàng, bài cúng hoá vàng ngày tết, cúng hóa vàng hết tết, bài khấn cúng mùng 3, lễ vật cúng mùng 3 tết 2022, bài cúng mùng 3 tháng 3, văn cúng mùng 3 tết, văn khấn hoá vàng hết tết, van cung mung 3, văn khấn cúng mùng 3 tết, văn khấn hóa vàng thần tài, văn cúng hóa vàng ngày tết, văn khấn xin hóa vàng mã, văn cúng hóa vàng, văn cúng mùng 3 thần linh )

Xem thêm:  Cách thỉnh ông địa thần tài về nhà mới, Chọn ngày tốt + Bài văn khấn

Thủ tục cúng mùng 3 Tết như thế nào

Thủ tục cúng mùng 3 Tết cũng khá đơn giản. Các bạn chỉ cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật và thực hiện các bước như sau:

  • Sắp xếp lễ vật trước bàn thờ gia tiên của gia đình. Lưu ý vàng mã dâng cúng các vị thần linh nên bày trên bàn thờ cao. Còn vàng mã và lễ mâm lễ cúng gia tiên thì bày ở bàn đặt bên dưới.
  • Gia chủ hoặc một người lớn tuổi trong nhà đại diện đứng ra làm lễ. Người làm lễ cần phải ăn mặc chỉnh tề, đại diện cho gia đình đứng lên thắp hương và đọc văn khấn. Các bạn có thể dễ dàng tìm thấy các văn bản văn khấn cúng lễ hóa vàng trên các trang web của giáo hội phật giáo Việt Nam.
  • Đợi sau khi tàn hương sẽ tiến hành hoá vàng mã biếu các vị thần linh và gia tiên. Cần phải hóa vàng mã biếu thần linh trên bàn thờ trước rồi mới được hoá vàng mã biếu gia tiên sau.
  • Sau khi hóa vàng xong các bạn có thể hạ lộc và cùng các thành viên khác trong gia đình thụ lộc.

Nên hóa vàng biếu thần linh trước rồi mới hóa vàng biếu gia tiên sau

Nên cúng mùng 3 tết vào thời gian nào

Người dân Việt Nam ta thường có thói quen xem ngày giờ đẹp trước khi muốn làm việc gì đó quan trọng. Tất cả các dịp cúng lễ quan trọng nào cũng vậy, các gia đình đều muốn lựa chọn một khung giờ đẹp nhất để làm lễ. Với hy vọng cầu chúc mọi việc đều được diễn ra suôn sẻ. Cầu mong một năm mới thuận buồm xuôi gió và mọi điều tốt đẹp đến với gia đình.

Khung giờ hoàng đạo tốt nhất để làm lễ cúng mùng trong ngày mùng 3 tết bao gồm:

  • Giờ Thìn từ 7h đến 9h sáng
  • Giờ Ngọ từ 11h đến 13h
  • Giờ Mùi từ 13h đến 15h
  • Giờ Tuất từ 19h đến 21h

Đây đều là những khung giờ đẹp nhất trong ngày mùng 3. Tuy nhiên vì là lễ cúng tiễn vong linh về âm cảnh các bạn nên lựa chọn cúng lễ trước khi trời tối. Vì vậy khung giờ tốt nhất vẫn là giờ thìn, giờ ngọ và giờ mùi. Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà chúng ta sẽ lựa chọn khung giờ phù hợp.

Những lưu ý khi làm lễ cúng mùng 3 tết

Mặc dù lễ cúng mùng 3 tết khá đơn giản, tuy nhiên các bạn cũng cần phải lưu ý một số điều sau đây:

  • Chuẩn bị đầy đủ lễ vật: để tránh tình trạng thiếu sót lễ vật trong quá trình làm lễ, các bạn nên lập danh sách chi tiết những lễ vật cần chuẩn bị. Với lại ngày mùng 3 tết vẫn còn là ngày nghỉ, vậy nên các bạn cũng cần phải chuẩn bị những lễ vật cần thiết khi trước tết.
  • Lựa chọn lễ vật cẩn thận, không nên mua những thực phẩm bị hư hỏng. Điều này sẽ thể hiện được lòng thành kính đối với các vị thần linh và gia tiên.
  • Trong quá trình mua sắm lễ vật, các bạn không nên trả giá. Sự mặc cả trả giá khi mua lễ vật cũng giống như bạn đang mặc cả làm giảm giá trị của các vị thần linh.
  • Khi hạ lễ hóa vàng, khu vực hóa vàng phải được chuẩn bị trước. Cần quét dọn sạch sẽ trước khi hóa vàng. Bởi khu vực bạn hóa vàng cũng sẽ là nơi các vị thần linh và gia tiên nhận mã, các bạn cần phải đảm bảo khu vực này sạch sẽ thanh tịnh. Không nên hóa vàng tại những khu vực ô uế gần cống nước thải.
Xem thêm:  Bài văn khấn cúng cất nóc nhà mượn tuổi, và mâm lễ vật

Hóa vàng cần lựa chọn nơi sạch sẽ

Có nên đặt lễ cúng mùng 3 tết bên ngoài hay không

Ngày nay, rất nhiều người bận mải với công việc, thế nên nhiều gia đình đã lựa chọn dịch vụ sắp lễ trọn gói. Tuy nhiên ngày mùng 3 Tết vẫn là ngày nghỉ, thế nên rất nhiều gia đình lăn tăn không biết có nên đặt lễ cúng bên ngoài hay không. Và việc sử dụng dịch vụ sắp lễ trọn gói có đảm bảo được chất lượng hay không. Đây cũng đang là điều khiến nhiều người bận tâm.

Nếu các bạn đang tìm kiếm dịch vụ sắp lễ trọn gói, hãy liên hệ ngay với Đồ Cúng Nhân Tâm. Chúng tôi nhận sắp lễ trọn gói đảm bảo uy tín và chất lượng. Luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi, kể cả ngày nghỉ lễ tết.

Các bạn chỉ cần liên hệ và đặt lịch thông báo với chúng tôi trước ngày lễ . Chúng tôi sẽ sắp xếp nhân viên sắp lễ và giao hàng tận nơi đúng ngày lễ cho quý khách. Đảm bảo không làm nhỡ việc của khách hàng.

Sở hữu đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho khách hàng về mọi nghi lễ cúng bái. Về chất lượng dịch vụ các bạn có thể hoàn toàn yên tâm. Bởi toàn bộ thực phẩm mà chúng tôi cung cấp là lễ đều là những thực phẩm tươi ngon, có giấy chứng nhận thực phẩm sạch.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được dịch vụ tốt nhất. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ mọi quý khách.

( cách cúng mùng 3, văn khấn hóa vàng tết, văn khấn lễ hóa vàng mùng 3 tết, cung hoa vang than tai, văn cúng hoá vàng thần tài, bai khan hoa vang, văn khấn hóa vàng mã, bài cúng đưa ông bà ngày mùng 3 tết, văn khấn hóa vàng thổ công )

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.